Người thư ký – cánh tay đắc lực của các sếp phải l* người như thế n*o ? Họ cần có những năng lực v* kỹ năng chuyên môn gì ?

*
1. Năng lực*
- Một người*thư ký*phải luôn có thái độ cần mẫn với công việc của mình h*ng ng*y
- Chất lượng công việc luôn được đặt lên h*ng đầu với độ ch*nh xác v* chu đáo cao nhất
- Ho*n th*nh được khối lượng công việc sếp giao dù l* gấp
- Có sự nhạy bén trong mọi trường hợp
- Có khả năng phân t*ch vấn đề nhanh chóng, ch*nh xác để có giải pháp hữu hiệu
- Vạch kế hoạch v* tổ chức để tiết kiệm thời gian v* có hiệu quả công việc cao nhất
- Luôn có những sáng tạo v* giải pháp
- Sự hiểu biết: có trình độ hiểu biết sâu sắc về nghiệp vụ
- Tạo được sự tin c*y, tin tưởng tuyệt đối từ cấp trên


Lớp học thư ký
2. Có sáng kiến v* chú ý đến công việc.
- Thư ký hãy luôn l* người chủ động đề xuất các sáng tạo, giải pháp cho công việc để công việc được ho*n th*nh một cách hiệu quả nhất. Hãy chú ý sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên để tránh việc không quá bị rối khi thực hiện v* sót việc.
- Khi nh*n việc từ cấp trên hãy chú ý ghi lại những ý quan trọng. Đây ho*n to*n l* việc l*m rất cần thiết những khi bạn có quá nhiều việc. Bạn sẽ dựa v*o những gì đã ghi chép để l*m.
- Người thư ký cần phải rèn luyện cho mình một sự tự chủ, năng lực t*p trung v* l*m việc với năng suất cần thiết trong mọi tình huống kể cả trong tình huống căng thẳng nhất.



3. Đúng giờ đúng hẹn
Người thư ký luôn luôn phải có mặt ở văn phòng để có thể giải quyết các công việc gấp. Do đó, sai giờ l* điều tối kỵ với người l*m vị tr* n*y. *
Vì v*y tránh bỏ b*n giấy đi sang chổ khác, trừ khi có công việc cần thiết hoặc liên hệ với phòng ban khác, không nên kéo d*i thời gian n*y.
Xem chi tiết tại website:*
http://gec.edu.vn/*



4. Biết cách tổ chức, sắp xếp công việc
- Dự trù: Đối với các công việc, người thư lý luôn phải có những t*nh toán về các chi ph*, nhân lực, các tình huống xảy ra để có những biện pháp dự trù.*
- Tổ chức sắp xếp công việc: Từ dự kiến trên, sẽ lên kế hoạch với các bước tiến h*nh của công việc, trình lãnh đạo xin ý kiến, sau đó liên hệ đến các nhân v*t có quan hệ đến tiến trình công tác để trao đổi b*n bạc, thống nhất quan điểm
- Phối hợp – động viên: Cần phải phối hợp nhuần nhuyễn với các phòng ban khác khi thực hiện công việc. Nếu có những mâu thuẫn hãy ngồi lại b*n bạc tháo gỡ để đảm bảo không để tình cảm cá nhân xen v*o công việc.
- Kiểm điểm: Công việc ho*n th*nh tốt hay chưa tốt cũng nên ngồi lại cùng với tất cả mọi người để đánh giá, đúc rút kinh nghiệm cho những lần sau.

Nguồn: http://my.go.vn/b/viewpost/120736382...ky-can-gi-.htm