Bà bầu khi mang thai không những bị ảnh hưởng tới bà em bé sau này mà c̣n ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bà mẹ hiện tại , khi chữa trị bệnh nổi mề đay ở bà mẹ mang thai th́ đ̣i hỏi các mẹ cần hết sức thận trọng nhất là với những loại thuốc tây y nhất là với những người bị tiền sử bệnh đại tràng hay viêm loét dạ dày tá tràng :

Khi mang thai, cơ thể phụ nữ sẽ có những thay đổi nội tiết tố khiến cơ thể trở nên nhạy cảm trước những yếu tố gây dị ứng, nhưng nhiều người thường lầm tưởng là khi mang thai vùng da ở bụng căng và rạn gây cảm giác khó chịu, ngứa ngáy.

Nếu đúng là do căng da ở vùng bụng và gây ngứa th́ không cần phải lo lắng nhiều, nhưng ngược lại nổi mề đay khi mang thai th́ không thể coi thường.

Cách nhận biết nổi mề đay ở phụ nữ mang thai là những mảng sẩn phù màu hồng hoặc đỏ, nổi trên da mặt, từng đám mụn mọc tập trung hoặc rải rác khắp cơ thể gây cảm giác ngứa khó chịu, nổi mề đay có thể xuất hiện vài phút rồi lặn đi, tái phát nhiều lần trong ngày. Có một số trường hợp nguy hiểm hơn c̣n kèm theo những triệu chứng đau cổ họng, ho, sốt, sổ mũi, đau đầu, khớp và ra nhiều khí hư…

Nổi mề đay khi mang thai có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của em bé trước và sau khi sinh, do vậy tốt nhất chị em nên gặp bác sỹ khi gặp t́nh trạng này.

Nguyên nhân bệnh nổi mề đay bà bầu :

– Do thực phẩm: Thực phẩm thường là thủ phạm hàng đầu gây nên bệnh nổi mề đay, các thức uống, đồ ăn, gia vị có thể gây dị ứng như: ṣ, nghêu, cua, ghẹ, cá biển. Các loại sôcôla, sữa, bơ, pho mát…không hợp khẩu vị với một số người. Nhóm thực vật là dưa gang, dưa tây, cà chua, trái dâu, kể cả hành, tỏi.

– Các chất phụ gia: Cũng là yếu tố quan trọng. Chúng có thể là chất tự nhiên như các loại men, giấm hoặc chất hóa học dùng để bảo quản và nhuộm màu thực phẩm.

– Thuốc men: Có rất nhiều thứ thuốc có thể gây dị ứng và nổi mề đay như: Penicilline, Aspirine, Sulfamides; các loại thuốc ngủ, thuốc an thần, thuốc trị đau nhức xương khớp, thuốc tránh thai , những thuốc đau dạ dày

– Ngoài ra các yếu tố xúc cảm, thay đổi nhiệt độ, áp lực cọ xát do quần áo chật bó cũng có thể làm nổi mề đay.

– Nhiễm trùng: Các ổ nhiễm trùng, nhiễm nấm tiềm tàng thường gây bệnh mề đay măn tính như bệnh viêm xoang, sâu răng, nhiễm trùng đường tiểu, viêm mũi họng.

– Các loại bụi nhà, bụi phấn hoa, bụi lông thú và các loại kư sinh trùng cũng là nguyên nhân của mề đay măn tính.

Phương pháp sử lư khi bị nổi mề đay với bà bầu :

Trước tiên phải tích cực tiêm pḥng dịch. Hiện nay loại vác -xin thường dùng là RA 27/3. Loại vác - xin này có hiệu quả tương đối tốt, giá trị kháng thể cao, thời gian phát huy tác dụng lâu, an toàn, đáng tin cậy, hiệu quả dự pḥng lên tới 95%. Tuy nhiên không dành cho phụ nữ đang mang thai và phụ nữ chỉ được mang thai sau khi tiêm 3 tháng. V́ vậy trong giai đoạn chuẩn bị mang thai, phụ nữ nên được tiêm pḥng trước. Ngoài ra khi phụ nữ mang thai cần tránh tiếp xúc với bệnh nhân mề đay. Đối với phụ nữ mang thai trong giai đoạn đầu nếu phát hiện sớm nhiễm Virus mề đay th́ lời khuyên của các chuyên gia là nên nạo thai để tránh nguy cơ trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh.

Theo cách chữa bệnh trào ngược dạ dày thực quản