Những bài thuốc dân gian chữa bệnh dạ dày hay viêm loét dạ dày rất hiệu quả , trong những bệnh về dạ dày tá tràng th́ viêm loét dạ dày và viem dai trang khá nguy hiểm và có nhiều biến chứng , dưới đây là những loại thực phẩm và bài thuốc dân gian điều trị bệnh viêm dạ dày :

Quả mơ:

Nước mơ không những có tác dụng chữa ho,nôn mửa mà c̣n có tác dụng rất tốt với người bị đau dạ dày. Tuy nhiên chỉ nên dùng từ 0,5 đến 2 ml mỗi lần, một ngày không uống nhiều quá, tối đa là 6ml nếu không sẽ phản tác dụng.

Bí đỏ:

Bí đỏ xắt nhỏ, đun lấy nước uống rất hiệu nghiệm trong việc giảm cơn đau dạ dày.

Cây lô hội (nha đam):

Nhựa cây nha đam vào trong cơ thể sẽ kích thích tiêu hóa, nhuận tràng, nên dân ta thường dùng để chữa chứng táo bón. Ngoài ra, nha đam giúp ức chế axit hydrochloric trong dạ dày, tránh ngấm vào viêm loét gây tổn thương dạ dày.

Mỗi ngày chỉ cần dùng khoảng 10g lá tươi, gọt vỏ, lấy lớp nhựa thạch bên trong, đun sôi với nước và uống.

Củ cải và ngó sen tươi

Dùng củ cải và ngó sen tươi rửa sạch, giă nát, lọc lấy nước. Uống ngày 2 lần, mỗi lần khoảng 50 g; đặc biệt có tác dụng chữa chảy máu dạ dày.

Chuối và mật ong

Chuối tiêu xanh, non (khi chất nhầy vẫn c̣n phía trong).Sau khi tước bỏ vỏ ngoài rồi đem ngâm vào nước cho bớt nhựa và chát,chuối xanh đem thái lát mỏng, phơi khô và nghiền thành bột.Trộn bột chuối với mật ong, ve thành viên tṛn nhỏ để uống hoặc ăn luôn.

Hạt bưởi giúp tri dau da day

Lấy 100g hạt bưởi bỏ vào 200ml nước nóng, để yên trong 2-3 giờ. Sau khoảng thời gian này, ta sẽ có một cốc nước màu trắng nhầy trông như thạch. Mỗi ngày một lần, uống thứ nước này sau khi ăn khoảng 2 tiếng cho đến khi nào hết đau th́ thôi.

Đinh hương

Đinh hương có tác dụng trong việc chữa trị t́nh trạng hay nôn mửa và nấc do bệnh dạ dày gây nên. Bài thuốc như sau: đem 15 hạt đinh hương nhét vào 1 quả lê đă được khoét rỗng ở giữa, sau đó hầm chín để ăn.

3 bài thuốc chữa viêm loét dạ dày :

Bồ công anh: Theo y học cổ truyền, bồ công anh vị đắng ngọt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, chữa các bệnh mụn nhọt, lở loét, viêm dạ dày tá tràng, viêm gan, viêm họng..

Cam thảo: (Radix Glycyrrhizae): Bộ phận dùng: Rễ. Cam thảo có tác dụng kiện tỳ ích khí, nhuận phế chỉ ho, giải độc, chỉ thống, điều ḥa tác dụng các thuốc.

Khổ sâm: (Folium et Ramulus Crotonis tonkinensis) bộ phận dùng: Lá và cành. Công năng thanh nhiệt, tiêu độc, sát trùng. Chủ trị: Ung nhọt, lở loét ngoài da, viêm mũi, tiểu **ra máu, viêm loét dạ dày, tá tràng, tiêu hóa kém, bế kinh do huyết ứ, thống kinh (hành kinh đau bụng), sản hậu phúc thống do ứ trở (đau bụng sau khi sinh con), sưng nề do viêm nhiễm...