1. Quản trị nhân sự

Trên thị trường ng*y nay, các doanh nghiệp đang đứng trước thách thức phải tăng cường tối đa hiệu quả cung cấp các sản phẩm dịch vụ của mình. Điều n*y đòi hỏi phải có sự quan tâm tới chất lượng sản phẩm v* dịch vụ, tới các phương thức Marketing v* bán h*ng tốt cũng như các quy trình nội bộ hiệu quả. Các doanh nghiệp h*ng đầu thường cố gắng để tạo sự cân bằng giữa t*nh chất nhất quán v* sự sáng tạo. Để đạt được mục tiêu n*y, họ dựa v*o một số t*i sản lớn nhất của mình đó ch*nh l* “nguồn nhân lực”.
Công tác quản trị nhân sự giúp tìm kiếm, phát triển v* duy trì đội ngũ nhân viên v* quản lý chất lượng - những người tham gia t*ch cực v*o sự th*nh công của công ty. Các tổ chức trông mong v*o các nh* chuyên môn về quản trị nhân sự giúp họ đạt được hiệu quả v* năng suất cao hơn với một hạn chế về lực lượng lao động. Một trong những yêu cầu ch*nh của học quản trị nhân sự l* tìm ra đúng người, đúng số lượng v* đúng thời điểm trên các điều kiện thỏa mãn cả doanh nghiệp v* nhân viên mới. Khi lựa chọn được những người có kỹ năng th*ch hợp l*m việc ở đúng vị tr* thì cả nhân viên lẫn công ty đều có lợi.
Quản lý nhân sự được hiểu l* những tác động hợp quy lu*t của chủ thể quản lý nhân sự đến các khách thể quản lý nhân sự nhằm đạt được các mục tiêu quản lý nhân sự đã đề ra.
2. Tầm quan trọng của quản trị nhân sự

Quản trị nhân sự góp phần v*o việc giải quyết các mặt kinh tế xã hội của vấn đề lao động. Đó l* một vấn đề chung của xã hội, mọi hoạt động kinh tế nói chung đều đi đến một mục đ*ch sớm hay muộn l* l*m sao cho người lao động hưởng th*nh quả do họ l*m ra.
Quản trị nhân sự gắn liền với mọi tổ chức, bất kỳ một cơ quan tổ chức n*o cũng cần phải có bộ ph*n nhân sự. Quản trị nhân sự l* một th*nh tố quan trọng của chức năng quản trị, nó có gốc rễ v* các nhánh trải rộng khắp nơi trong mọi tổ chức. Quản trị nhân sự hiện diện ở khắp các phòng ban, bất cứ cấp quản trị n*o cũng có nhân viên dưới quyền vì thế đều phải có quản trị nhân sự. Cung cách học quản trị nhân sự tạo ra bầu không kh* văn hoá cho một doanh nghiệp . Đây cũng l* một trong những yếu tố quyết định đến sự th*nh bại của một doanh nghiệp .
3. Học quản trị nhân sự v* cơ hội nghề nghiệp

*Sinh viên học quản trị nhân sự sẽ được trang bị các kỹ năng mềm như: giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, quản lý thời gian, nghệ thu*t lãnh đạo, tâm lý học… cũng như thường xuyên có cơ hội tham gia nhiều hội thảo chuyên đề thực tế với các chuyên gia nhân sự đến từ nhiều doanh nghiệp, nên các bạn trẻ sẽ dễ d*ng có được cái nhìn rõ nét v* thấu đáo về thị trường lao động cũng như nghệ thu*t s* dụng con người trong doanh nghiệp.
Khi ra trường, các tân C* nhân Quản trị Nhân lực sẽ biết s* dụng tiếng Anh trong giao tiếp v* công việc, cũng như s* dụng th*nh thạo các phần mềm trong quản trị nhân sự một cách dễ d*ng. Các bạn sẽ có năng lực t*ch lũy kiến thức thực tế v* c*p nh*t các kiến thức mới chuyên sâu trong thời hội nh*p, để tự nghiên cứu khoa học ở các b*c đ*o tạo sau đại học.
Các bạn sẽ có rất nhiều cơ hội ứng c* v*o Phòng Nhân sự của các công ty với những chức danh như: Chuyên viên Tuyển mộ, Chuyên viên Đ*o tạo v* Phát triển Nhân viên, Chuyên viên Tiền lương v* Phúc lợi, Trưởng phòng/Giám đốc Nhân sự…, cùng nhiều cơ hội thăng tiến hấp dẫn v* phát triển vượt b*c về năng lực bản thân. Truy c*p website: gec.edu.vn để biết thêm thông tin
Các bạn sẽ có đủ năng lực kiến tạo v* dẫn dắt đội ngũ nhân viên đủ năng lực ho*n th*nh các mục tiêu kinh doanh.

Nguồn: http://gec.edu.vn/quan-tri-nhan-su-chuyen-nghiep.html