Những cơn ho dai dẳng luôn làm bạn khó chịu, mệt mỏi, đặc biệt nếu ho nhiều về đêm có đờm th́ c̣n tiềm ẩn nhiều nguy cơ về sức khỏe.
Ho nhiều về đêm có đờm là ǵ?
Đờm hay c̣n gọi là đàm, là dịch tiết của đường hô hấp bao gồm chất nhầy, hồng cầu, bạch cầu mủ và các chất độc hại xâm nhập vào đường hô hấp trên (vi sinh vật, bụi...). B́nh thường cơ thể vẫn tiết ra một lượng dịch nhất định để làm ẩm và ấm đường hô hấp. Tuy nhiên, khi sức khỏe có sự bất ổn, lượng đờm này sẽ nhiều hơn mức b́nh thường, dẫn đến đờm gây tắc nghẽn đường thở.

Đờm có thể là hậu quả của nhiều nguyên nhân gây bệnh ở đường hô hấp như viêm họng, mũi, thanh quản, khí quản, ápxe phổi, nhồi máu phổi, viêm phổi, hen phế quản, giăn phế quản, khí phế thũng, bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính...
Ho có đờm xảy ra khi trong đường thở có chất xuất tiết sinh ra quyện lẫn với tạp chất. Phản ứng ho giúp làm sạch phổi, tiêu đờm, dịch tiết và dị vật ra khỏi đường thở. Ho có đờm có thể là bệnh cấp tính hoặc mạn tính. Thường các bệnh gây ho và có đờm kéo dài trên 3 tuần là bệnh mạn tính.
Những nguyên nhân dẫn đến ho nhiều về đêm có đờm

  • Bệnh hen suyễn là nguyên nhân gây ho có đờm về đêm phổ biến nhất. Đi cùng với cơn ho là cảm giác tức ngực, thở rít, tím tái mặt mày, nhiều khi phải ngồi dậy mới thở được. Triệu chứng này lặp lại nhiều lần mỗi đêm và sáng sớm, nặng hơn khi phải lao động quá sức hoặc thời tiết trở nên lạnh giá.
  • Bệnh hen phế quản (mà nhiều người vẫn nhầm lẫn với hen suyễn) cũng là nguyên nhân gây ho về đêm. Ho kéo dài thành từng cơn diễn tiến từ ho có đờm, chảy nước mũi, sau đó dẫn đến khó thở, thở rít rồi từ từ chấm dứt. Giữa các cơn ho, người bệnh b́nh thường không có triệu chứng lạ.
  • Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cũng là loại bệnh gây ho và có nhiều đờm kéo dài. Người bệnh thường ho khạc đờm có màu trắng và dính. Khi tiến triển nặng hơn, bệnh chuyển thành bệnh khí phế thũng hay có thể gọi là biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gây khí phế thũng. Bệnh khí phế thũng gây ho và có nhiều đờm và kéo dài, bệnh tiến triển ngày một xấu đi nếu điều trị không đúng, không kịp thời.



Làm cách nào để giảm ho nhiều về đêm có đờm?
Khi triệu chứng ho về đêm cứ kéo dài th́ tốt nhất bạn nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán chính xác loại bệnh. Không nên tự chẩn đoán và tự mua thuốc để điều trị nếu không có chuyên môn về y học.
Ngoài việc dùng thuốc, người cao tuổi cần vận động cơ thể đều đặn hàng ngày bằng các biện pháp khác nhau tùy theo điều kiện của từng người.
Để cho bộ máy hô hấp hoạt động tốt, hàng ngày nên tập thở, hít sâu, thở ra đều đặn. Người cao tuổi không nên hút thuốc, môi trường sống càng ít bị ô nhiễm càng tốt nhất là bụi, khói.
Ngoài ra, có thể thường xuyên sử dụng những sản phẩm tốt cho phổi, hỗ trợ nâng cao sưc khỏe của phổi trước những thay đổi của thời tiết. Một trong những sản phẩm được nhiều người ưa chuộng nhất hiện nay là Thiên Môn Bổ phổi của Đông Dược B́nh Đông.
Thiên Môn Bổ phổi hoạt động trên cơ chế: Giảm ho nhanh chóng – Làm mạnh Phổi – Bảo vệ Hệ hô hấp – Cân bằng sức khỏe, không chỉ hỗ trợ chấm dứt các cơn ho dai dẳng mà c̣n nâng cao sức khỏe của phổi nói riêng và hệ hô hấp nói chung.
Sản phẩm được chiết xuất hoàn toàn từ 100% thảo dược có nguồn gốc thiên nhiên, lựa chọn và kiểm tra nghiêm ngặt từ nguyên liệu đến thành phẩm. Đặc biệt, thành phần chính của sản phẩm Thiên Môn Bổ Phổi là tinh chất của Thiên Môn Đông, với thành phần chính là saponin steroid có tác dụng chủ trị các bệnh đường hô hấp, trị ho, giảm viêm, kháng khuẩn. Khi kết hợp với các thảo dược tự nhiên khác như Tỳ bà diệp, Cát cánh, Sa sâm,… sản phẩm sẽ bảo vệ cơ thể khỏi các loại vi khuẩn xâm nhập; hỗ trợ điều trị các bệnh hô hấp nói chung và bệnh lư hen suyễn nói riêng và đặc biệt cải thiện được t́nh trạng ho nhiều về đêm có đờm.